Thông Diễn Học

Và Khoa Học Xã Hội Nhân Văn

(Hermeneutics and The Social Sciences & Human Sciences)

Gs. Trần Văn Ðoàn

Ðại Học Quốc Gia Ðài Loan

Prepared for Internet by Vietnamese Missionaries in Asia


 

Nội Dung Tập 1:

Lời Tựa và Cảm Tạ

Chương 1: Tổng Quan về Thông Diễn Học (Hermeneutical)

1. Thuyên Thích Học hay Thông Diễn Học

2. Nguồn Gốc và Quá Trình Diễn Biến của Thông Diễn Học

3. Ðịnh Nghĩa Thông Diễn Học

4. Ý Nghĩa và Mục Ðích của Thông Diễn Học

Chương 2: Phương Pháp Thông Diễn Học (Hermeneutical Methods)

1. Phương Pháp hay Nghệ Thuật Giải Thích (Ars explanandi)

2. Phương Pháp hay Nghệ Thuật Giải Nghĩa (Ars Explicandi)

3. Phương Pháp hay Nghệ Thuật Chuyển Nghĩa (Ars interpretandi)

Chương 3: Hiện Tượng Học (Phenomenology)

1. Nguyên Lý Hiện Tượng Học

2. Phương Pháp Hiện Tượng Học

Kết Luận : Hiện Tượng Học và Thông Diễn Học

Chương 4: Hiện Tượng Học tại Việt Nam (Phenomenology in Vietnam)

1. Trần Ðức Thảo và Hiện Tượng Học

2. Hiện Tượng Học và Chủ Thuyết Mác-Xít

3. Hiện Tượng Học tại Miền Nam trước 1975

4. Hiện Tượng Học nơi Cộng Ðồng Việt Kiều

Chương 5: Thông Diễn Học Hữu Sinh Tính của Heidegger

1. Thông Diễn Học Hữu Sinh Tính (Ontological Hermeneutics)

2. Nhận Biết và Thông Hiểu (Knowing and Understanding)

3. Thông Hiểu, Cách Thế Hiện Hữu và Lịch Sử Tính (Geschichtlichkeit)

4. Hữu Sinh Học (Ontology), Hiện Tượng Học và Thông Diễn Học

5. Những Quan Niệm Nền tảng của Thông Diễn Học

Chương 6: Thông Diễn Học Biện Chứng của Gadamer

1. Gadamer Phê Phán Mỹ Học Hiện Ðại và Ý Thức Lịch Sử

2. Ý Thức và Tính Chất Trung Thực Lịch Sử

 

Nội Dung Tập 2:

Chương 7

Những Trường Phái Thông Diễn Học 2 - Thông Diễn Học và Khoa Học Xã Hội Nhân Văn

- Thông Diễn Học của Dilthey - Nền Tảng của Khoa Học Xã Hội Nhân Văn

- Thông Diễn Triết Học của Betti - Quy Luật Thông Diễn

Chương 8

Những Trường Phái Thông Diễn Học 3

Thông Diễn Học và Tôn Giáo Học

- Schleiermacher và Thông Diễn Học Hiện Ðại

- Thông Diễn Học của Bultmann

- Thông Diễn Học của Rahner và Lonergan

Chương 9

Những Trường Phái Thông Diễn Học 4

Thông Diễn Học Phê Phán

- Kant và Marx

- Trường Phái Frankfurt

Chương 10

Những Trường Phái Thông Diễn Học 5

Thông Diễn Học Tại Pháp

- Những Ông Tổ Marx, Freud, Nietzsche: Ngờ Vực và Công Việc Lột Mặt Nạ

- Ricoeur: Khi Thông Hiểu Bất Thông Bất Hiểu

- Derrida: Giải Tỏa, Giải Mã và Giải Cấu

Kết Luận

Khoa Học Thông Diễn

trong Qúa Trình Xây Dựng Khoa Học Xã hội Nhân Văn Việt

 

Thư Mục Tham Khảo

Danh Mục và Tiết Mục

 

Trần Văn Ðoàn

Khoa Triết Học, ÐH Quốc Gia Hà Nội, 2004

Vietnam University Press

Washington, DC. 2005

 

Trần Văn Ðoàn Sinh năm 1949. Du học tại Ý, Pháp, Ðức, Áo và Trung Hoa. Tiến sỹ Khoa Học (ÐH Paris, 1973), Tiến sỹ Triết Học (ÐH Innsbruck, 1975), Giảng sư Ðại học (Habilitation, ÐH Salzburg, 1978), Tiến sỹ Danh dự (ÐH St Francis Xaver, Canada, 2001). Viện sỹ các Hàn Lâm Viện: Paulus Gesellschaft (Ðức-Áo, từ năm 1987), Academia di Lincei (Ý, từ năm 1988), The Academy of Universalism (Ba Lan, từ năm 1993) và Philippines Academy of Philosophy (từ năm 2003). Từng là Giáo sư Thỉnh giảng tại ÐH Vienna (Áo), Bắc Kinh (Trung Quốc), Oxford (Anh), Louvain (Bỉ), Frankfurt (Ðức), Tokyo (Nhật), Phụ Nhân (Ðài Loan), Lisbon (Bồ Ðào Nha), The Catholic University of America (Washington, D.C.), ÐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn (Ðại Học Quốc Gia Hà Nội), ÐH Salzburg (Áo), vân vân. Ông hiện là Giáo sư Triết học, ÐH Quốc Gia Ðài Loan, Trung Hoa Dân Quốc cũng như Chủ biên Tập san Nghiên cứu The Asian Journal of Philosophy và Bộ Trung Quốc Triết Học Ðại Từ Thư (Hoa ngữ). Ðồng thời, Nghiên Cứu viên (Research-Fellow) của Max-Planck Institut (Ðức), Viện Con Người (Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam) và Viên Tinh Thần Quốc Gia (Vũ Hán, Trung Quốc). Chủ Tịch, Hiệp Hội Triết Gia Á Châu (Union of Asian Philosophers 2003-2008), Ủy Viên Ðiều Hành, Liên Hiệp Hội Triết Học Thế Giới (Fédération Internationale des Sociétés de Philosophie, 2003-2008), và là Ðiều Hành Viên vùng Á châu của Hội Nghiên Cứu về Giá Trị và Triết Học (The Council for Research in Values and Philosophy, Washington, D.C.).

Trần Văn Ðoàn là tác giả trên 15 tập sách chuyên khảo và hơn 150 luận văn nghiên cứu khoa học viết bằng Việt, Trung, Anh, Ðức, Pháp và Ý ngữ. Tác phẩm tiêu biểu: Essai sur la métaphysique nietzschéenne (1975), Kritik der Marxschen Dialektik (1978), Reason, Rationality and Reasonableness (1989, 2000), The Poverty of Ideological Education (1993, 2001), Critical Theory and Society, 4 Vols. (1996-2000), Chính Trị dữ Ðạo Ðức (1998, Hoa ngữ), Ý Hệ Hình Thái Giáo Dục đích Bình Khốn (1999, Hoa ngữ), Hiện Ðại Phụ Nữ Triết Học (2001, Hoa ngữ, đồng tác giả), The Idea of a Viet Philosophy - Vol. 1. The Formation of Vietnamese Confucianism (2003/5), Critical Essays on Asian Philosophy and Religion (2005), Towards a Pluralistic Culture - Essays on Culture in the Postmodern Age, vân vân. Tác phẩm Việt ngữ: Việt Triết Luận Tập 1 (Washington, D.C.: Vietnam University Press, 2000); Những Suy Tư Thần Học Việt Nam (Washington, DC: Vietnam University Press, đương xb); Hậu Hiện Ðại Thuyết (Hà Nội, 2005).

 

 


Back to Vietnamese Missionaries in Asia Home Page