101 Câu Hỏi Và Giải Ðáp Về
Cái Chết Và Sự Sống Vĩnh Hằng
by Rev. Peter Phan Dinh Cho, Warren Blanding Professor
The Catholic University Of America
Prepared for Internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Chương I
Sự sống vĩnh hằng
làm sao tôi biết
Câu Hỏi 1: Theo nội dung các phương tiện truyền thông ngoài đời như báo chí và truyền hình, dường như bên các nước Âu Mỹ trong vòng mấy mươi năm sau này, người ta càng ngày càng chú ý đến cái được gọi là cuộc sống sau cái chết hay là sự sống vĩnh hằng. Thầy có thể giúp lý giải hiện tượng văn hóa này không?
Câu Hỏi 2: Do các vấn đề này có tính cách khẩn trương như vậy, đức tin Kitô giáo có gì nói để góp ý không?
Câu Hỏi 3: Nếu thực tại cánh chung có một vị trí cốt yếu như thế trong đức tin Ki-tô giáo, tại sao ngày nay lại ít khi được nghe bàn tới trên tòa giảng?
Câu Hỏi 4: Có phải như vậy có nghĩa là nếu cánh chung đã biến khỏi ngôn từ Ki- tô giáo đương thời, thì nên nghĩ rằng đây là điều không thể tránh và có thể còn mừng nữa là khác không?
Câu Hỏi 5: Cho dù việc tìm lại những chiều kích mà Thầy vừa giải nghĩa có thể giúp người ta dễ tin thực tại cánh chung hơn, thì vấn đề sau đây vẫn còn tồn tại: Phải hiểu làm sao những gì mà Thánh Kinh và Thánh Truyền đã xác minh về sự sống đời sau, bởi lẽ ở phần trên, Thầy dạy rằng không thể hiểu những điều đó theo sát nghĩa đen? Vậy phải nắm chắc những điều ấy như thế nào? Ví dụ phải hiểu thế nào những đoạn văn nói rằng sẽ có chuyện "nghiến răng", như một hình phạt dành cho kẻ có tội (x. Mt 8,12; 22,13; 25,30)?
Câu Hỏi 6: Giờ đây tôi đã hiểu việc giải thích là một qui trình phức hợp gồm những tác động qua lại giữa thực tại phải giải thích, người giải thích và chính các công việc giải thích nữa. Nhưng một qui trình như thế được áp dụng cách nào vào việc giải thích Kinh Thánh?
Câu Hỏi 7: Trong thực tế, tôi phải theo tiến trình suy tư nào để giải nghĩa Kinh Thánh?
Câu Hỏi 8: Giờ đây tôi đã hiểu việc giải thích Kinh Thánh là một qui trình phức tạp để phát hiện những thế giới nằm ở đàng sau, ở trong và phía trước bản văn. Nhưng làm sao giải nghĩa những gì Kinh Thánh xác minh cách riêng về sự sống đời sau?
Câu Hỏi 9: Trước khi nói đến những điều Kinh Thánh khẳng định về sự sống đời sau, xin Thầy vui lòng giải nghĩa một số khái niệm then chốt được dùng để nói về sự sống đời sau, như vĩnh cửu hay sự sống vĩnh hằng. Thầy hiểu hai chữ vĩnh cửu như thế nào? Nó có liên hệ gì với thời gian của chúng ta?
Câu Hỏi 10: Cứ cho đi rằng cái vĩnh cửu chúng ta được hưởng là phần vĩnh cửu mà Thiên Chúa chia sẻ cho chúng ta, thì làm sao thời gian của chúng ta lại được biến thành vĩnh cửu?
Câu Hỏi 11: Tôi đoán trước là trong những trang tiếp theo, Thầy sẽ nói nhiều về sự sống đời sau. Nhưng để tránh nguy cơ ngắm cây quên rừng, Thầy có thể cho biết cánh chung chủ yếu là gì không?
Câu Hỏi 12: Tác giả Von Balthasar khẳng định rằng ngoài Thiên Chúa ra, còn có Ðức Giêsu Kitô là "tổng thể các điều cuối cùng" nữa. Ðức Giêsu có vai trò gì trong thực tại cánh chung?
Câu Hỏi 13: Ngoài môn Kitô học, còn có môn thần học nào khác có thể dùng làm chuẩn mực và nguồn gốc cho cánh chung học không?
Nguyên Tác Anh Ngữ "Responses to 101 Questions on Death And Eternal Life"
(Paulist Press, New York, 1998) của Linh Mục Peter Phan Ðình Cho
Bản Dịch Việt Ngữ Của M.A. Nguyễn Thị Sang, CND
đã được xuất bản bởi Nhà Xuất Bản University Press, năm 2000
(C) Copyright 2000 - Tác Giả Giữ Bản Quyền
Back to Vietnamese Missionaries in Asia Home Page