Xác và Thần
trong Tu Tâm Dưỡng Tính

Linh Mục Hoành Sơn, SJ, Việt Nam

Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan

Con người xác-thần

Ðã là Kytô-hữu, ai chaœ nghĩ con người là caœ xác lẫn thần. Xác và thần không phaœi là hai thể và hai tính (baœn tính), độc lập đấy nhưng lại cặp kè với nhau. Xác và thần chỉ làm nên một baœn tính người, cuœa con người dưới hai mặt nhục thể và tinh thần cuœa nó.

Có điều keœ hám sự đời thì sống như thể con người chỉ là thân xác. Trái lại, keœ mong làm thánh lắm khi tươœng phaœi làm thiên thần, nghĩa là không đếm xỉa đến những đòi hoœi và sự giúp đỡ cuœa nhục thể. Hơi độc nhị nguyên cuœa thời kỳ trục (khoaœng sáu thế kyœ cuối trước công nguyên) đã toœa khắp không gian tư tươœng, khiến hễ muốn bay cao, ai nấy cứ ngỡ mình chỉ là tinh thần. Quaœ thật vào thời điểm ấy, nếu Phương Tây có Platon, thì Phương Ðông cũng có Zarathoustra, Upanisad và Phật giáo.

Những sai lầm trong quan niệm về nhân tính dễ kéo theo sự sai lầm trong đánh giá về vai trò cuœa xác trong tu tâm. Vậy để bàn về tu tâm, chúng ta nên chỉnh lại cái nhìn ấy.

Con người là caœ xác hồn một trật. Không phaœi hồn riêng xác riêng rồi liên kết với nhau đâu. Nói thế này mới đúng: Con người là một thực tại, một thôi, dưới hai diện khác nhau: vật chất và tinh thần. Nghĩa là không có tinh thần hăm bốn carat. Nên cũng chẳng hành động nào là thuần túy tinh thần caœ. Vâng, nếu hành vi này nghiêng về tinh thần hơn và hành động kia nặng mùi nhục thể, thì vẫn rõ như ban ngày rằng, không chỗ nào hồn lên tiếng mà tiếng nói ấy lại không vang lên ơœ thân xác và từ thân xác. Chúng ta cứ thưœ nghỉ ăn lâu lâu, xem tư tươœng có lu mờ, tình caœm có nhạt nhẽo và ý chí có khó vận dụng không. Ngược lại, nếu tâm gặp phiền ưu, liệu tiêu hóa có bình thường và đầu óc không nặng nhức? Phân tâm học cho thấy rằng, nhiều bệnh cơ thể có nguyên nhân là những trục trặc tâm lý, cũng như một chấn thương sọ não có thể làm mất trí nhớ hay gây biến đổi ơœ tâm tình. Và y học cho thấy hệ hóc môn (système hormonal) tác động đến khaœ năng hành động và nhạy caœm tính dục (sensibilité sexuelle).

Người Tây phương cho rằng biểu hiện rõ nhất cuœa tinh thần là tư tươœng. Thế nhưng tư tươœng nào lại chẳng là tư tươœng hoạt động trong não bộ? Và não bộ nào lại chẳng phaœi phát triển tới mức về cấu trúc cho tư tươœng có thể bắt đầu? Khoa cổ sinh vật học còn cho thấy rằng con người càng văn minh, thì não sọ càng lớn thêm và khuôn mặt càng sáng suœa.

Theo tôi nghĩ, biểu hiện rõ nhứt cuœa tinh thần là ơœ quyết định tự do. Thế mà, chỉ muốn động khẽ một ngón tay thôi, bộ não đã phaœi náo nhiệt lắm rồi.

Ðể quyết định và hành động, con người cần đến thông tin, cần phân tích và chọn lựa thông tin. Caœ quyết định và những công việc này là cuœa bộ não cùng với thần kinh hệ. Nên con người không thể sống cho ra hồn, không thể phát triển, về mặt nào cũng thế, mà không có hội nhất não (intégration cérébrale).

Sống là cuœa hiện tại, nhưng hiện tại nào mà chẳng xây trên quá khứ nhỉ?

Dự phần vào cuộc sống con người còn có mọi thế hệ ông cha cuœa nó. Con người không chỉ là một baœn nhiên (nature), con người còn là văn hóa nữa. Văn hóa không chỉ là một môi trường, ơœ ngoài mà tác động vào ta. Văn hóa là chính con người ta, con người ấy được biến chế hàng triệu năm, kể từ lúc có loài người. Vâng, con người ấy đã được uốn nắn do hoàn caœnh và môi trường, do kinh nghiệm tích tụ trong đối phó với ngoại thế, do ẩn ức và biết bao điện tích ngầm khác. Từ tầng ngoài, đường dao gọt rũa phaœi đạt đến tầng nền cuœa vô thức để biến caœ con người ta thành con người văn hóa. Chính những con người văn hóa như thế đã hợp tạo ra những môi trường văn hóa bên ngoài, để đến lượt môi trường này cũng aœnh hươœng ngược lại đến từng con người cuœa chúng ta.

Cái di saœn văn hóa, với số tuổi caœ ức triệu năm ấy, lại được chơœ trên những toa xe vật chất cuœa các gen. Có thể nói, nơi các sợi nhiễm sắc này, tổ tông ta vẫn còn sống trong lòng chúng ta, trong cách caœm nghĩ và hành động hôm nay cuœa chúng ta.

Bây giờ, hoœi ai còn dám baœo mình chỉ sống tinh thần, khoœi cần đến xác thân?

Giá trị và vai trò cuœa thân thể trong tu tâm

Những thí dụ dù ít oœi nêu trên đuœ khiến ta thấy "thân phận thể tính" (condition corporelle) cuœa con người. Con người không làm gì mà không làm nơi và với thân xác. Thân xác và tinh thần hợp tạo nên cái mà ta gọi là Tâm hồn. Người Tây vốn coi tư tươœng là biểu phát cuœa tinh thần, nhưng tư tươœng xuất hiện như một cái gì nghiêng về bề mặt và nó hướng về khách thể (object). Chỉ tâm tình mới nổi lên như cái "bên trong" hay chiều sâu, nhờ đó làm hiển hiện cái Chính mình cuœa tôi (Theo tôi, cái nhìn tinh thần nhất trong con người phải là bê sâu, ở chỗ anh là chính mình, dối diện với mọi cái không phải là mình. Cái tinh thần nhất cũng là tự do, nhờ đó anh vượt trên tất yếu (necessité) để định đoạt lấy mình). Tình caœm ấy là hiện tượng tâm lý, đôi khi tâm sinh lý đấy.

Chẳng những trong và nhờ thân xác, chúng ta liên lạc được với chính mình bằng kinh nghiệm và qua tâm tình, mà còn liên lạc được với caœ thế giới khoáng-sinh-nhân mà chúng ta có chung một nền taœng. Sự trươœng thành tâm sinh lý đòi hoœi hội nhất cơ thể nơi mình và biệt phân thân thể với xung quanh, đồng thời mơœ sang thế giới (Sẽ giải thích trong Chương "Tầm mở ra và mức trưởng thành"). Sự tăng trươœng luân lý và độ sâu huyền nhiệm (mystique) càng bị điều kiện hóa nhiều hơn bơœi sự cơœi mơœ ấy (Trong thiền định Phật, Ấn, hành giả phải ly thoát cái Tôi mới giải thoát được), sự mơœ tới bao la mà chiều rộng thiên nhiên là điểm tựa tối cần. Vâng, để mở tới bao la, không thể không hình dung sự bao la ấy bằng biển caœ và đồng không. Ngược lại, khi đứng trước những caœnh tượng này, ta dễ thấy lòng thanh thoát và rộng mở.

Sự cơœi mơœ tình caœm ắt hướng về một không gian sinh động, không gian sự sống. Vì chỉ sự sống mới mang tới một caœm giác mát tươi và ấm áp, khiến như Phan sinh Nghèo ta có thể thốt lên: chị Hoa, em Chim! Sự cơœi mơœ càng sâu đậm trước không gian-người. Trước không gian có bề sâu ấy, keœ khép kín sẽ thấy bối rối, âu lo; còn người cơœi mơœ, do thiện caœm, sẽ thơœ bầu khí lên men và có caœm giác an ninh.

Ðộ nồng sẽ lớn mạnh lúc ta chạm tay vào người yêu khác phái, hay lúc hơi thơœ cuœa mẹ vuốt ve làn da tươi mịn cuœa đứa con. Vâng, "xa mặt thì cách lòng", tình yêu chỉ được khơi động và nuôi dưỡng bơœi sự có mặt và gặp gỡ cuœa những thân xác. Và một tình caœm không cưœ chỉ hay giọng nói âu yếm sẽ sớm bị tàn phai.

Tại sao thế? Tại bằng thân xác tôi gặp gỡ chính tâm hồn. Khi ấy, xác không còn là xác-đối tượng (corps-objet) để tôi nghiên cứu, nhưng là thân-chuœ (corps-sujet) nó làm hiển hiện cái Tôi, thành một với cái Tôi cuœa caœ người lẫn mình. Chaœ thế mà trong Hy-ngữ, khi xác là đối tượng, có tên là Sarx, nhục thể, còn khi là chuœ thể, nó lại có tên là Sôma, thân mình. Vâng, đúng là chữ Thân và chữ Mình của Hán và Việt. Thân mình tôi, đó là chính tôi, chứ không phaœi sự vật nữa.

Vì thế, nhìn thấy một thân thể đói khổ, keœ có lòng nhân nhìn thấy, không phaœi một bộ máy sống, nhưng một con người, con người ơœ dưới mức người cuœa mình. Bơœi thế mới nẩy sinh lòng thương xót. Cũng vậy, qua dáng người và giọng nói, chị nhìn thấy chính người chị yêu, chính con người ấy vừa đẹp ơœ veœ mặt, lại vừa thành thật ơœ hai con mắt. Vâng, làm sao tôi có thể yêu thương một người mà tôi chưa hề thấy dung nhan, chưa hề nghe giọng nói, chưa hề chạm tới mình? Thật là xác đáng nhận định sau đây cuœa "người đệ tưœ mà Thầy yêu mến":

Với hiền triết Trung Hoa, thân xác còn vươn xa hơn caœ không gian khoáng-sinh-nhân nữa. Vì, cách nào đó, thân xác là một với thiên nhiên, nên, dìm mình vào thiên nhiên để hiểu thiên nhiên, ta còn bắt được đạo Trời đang hằn in đậm nét trên thụ tạo, thành con đường cuœa lương tâm (đạo người) cũng như quy luật cuœa vận hành vũ trụ (đạo vật và đạo sinh). Thì con đường thiên nhiên chẳng là phaœn aœnh (phaœn aœnh khác nhau trên những mặc phẳng khoáng, sinh, nhân khác nhau) cuœa đường Trời đó ư? Nên chỉ việc chính tâm thành ý mà lặng suy, ta sẽ nhìn ra mệnh Trời đang biểu lộ ơœ tính người và tự nhiên, nhờ đó đạt minh trí (sagesse).

Trong Kytô-giáo, với mầu nhiệm Thiên Chúa thành người, thành vật chất, thì thân xác càng lớn vượt mức caœ về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thân xác không chỉ phaœn ánh đạo Trời, nó còn mang Trời, thành chân dung cuœa chính Trời nữa: "Ai thấy Ta là thấy Ðấng sai Ta."

Thân xác-chân dung Trời ấy không dừng lại ơœ Ðức Yêsu-Kytô, mà loang rộng đến những thân xác khác khi họ thành Thân mình nối dài cuœa Ngài. Nên trong thân xác, nếu lắng chìm vào bề sâu cuœa nó, thì bằng thân xác, ta có thể gặp gỡ chính Ngài: Ðây là Thân thể Ta, đây là Máu Giao ước mới, các con hãy nhận lấy mà ăn, mà uống!

Từ nay, làm tượng hình Thiên Chúa không còn là trọng tội nữa (Xem truyện con bò vàng trong Nhị luật và Xuất Ai Cập, luật cấm thờ hình tượng trong Nl 27:15...). Từ nay, cái khaœ giác có khaœ năng thiêng liêng hóa và thần thánh hóa nơi "dấu hiệu hữu hiệu" (huyền tích). Thân xác không còn gây ô nhiễm sinh thái khi mà, theo thánh Bernard, việc chiêm ngưỡng con người Ðức Kytô thanh luyện giác năng (sensibilité). Trong Thần thao (Exercises spirituels) cuœa thánh Ignace Loyola, giác quan được đưa vào chiêm niệm trong "Sưœ dụng giác quan" (Application des sens) : dùng mắt để nhìn Chúa thế nào và làm gì, dùng tai để nghe Ðức Mẹ ăn nói ra sao, v.v. Vậy từ nay, nếu do xác mà biết bao keœ ham hố vẫn làm quyœ, thì cũng từ nay, chúng ta không thể nên thánh và thăng tiến nếu không cùng với thân thể cuœa chúng ta:

Con người nhục thể làm bơœi những gì?

Hiểu rằng xác "có giá" đến thế, hoœi ai còn dám "bước qua xác" dù trong dưỡng tính tu tâm đây? Nhưng thưœ hoœi cái xác ấy chứa đựng những gì, mà quan trọng đến nỗi thiếu chúng, thì ta không thể sống như một con người? Thiết tươœng, nói đến người nơi thân xác, không thể không nói đến giới tính và các baœn năng.

Freud cho rằng, tất caœ dòng sức tâm lý là Libido. Libido theo ông là tình dục. Jung không cho rằng tình dục là toàn năng lượng tâm sinh lý, nhưng ông vẫn dùng tiếng Libido để chỉ chung năng lượng này.

Trong La-ngữ, Libido chỉ lạc thú, thường liên quan đến tình dục. Vậy khi dùng tiếng Libido để gọi năng lượng tâm sinh, phaœi chăng Jung coi thứ năng lượng này, nhiều hay ít, có liên quan đến tính dục? Và do đó, vẫn y nguyên tầm quan trọng cuœa phân giới tính?

Chỉ biết rằng sự phân giới không phaœi là tùy phụ ơœ con người. Sự phân giới thuộc nền taœng cuœa nó, khiến không thể có con người nếu không là người nữ hoặc nam (Nếu do trục trặc trong phát triển mà ai đó thành ái nam ái nữ, thì họ vẫn là ái nữ - có gì đó của phái nữ - và ái nam. Và như thế vẫn chưa phát triển tới mức). Và như thế, sự phân giới vốn là cơ baœn ơœ thân xác sẽ phaœn chiếu và in sâu tận cốt tuœy tâm hồn thành sự phân cực tiếp theo, là phân cực tâm lý, chẳng những nó lan tới tính tình, mà còn đến ý chí và tư tươœng nữa. Do một ít trục trặc mà ít nhiều nam nhân có tính phụ nữ, và ít nhiều phụ nữ ngược lại. Nhưng dù người phụ nữ đàn ông tính đến đâu, ơœ sâu thẳm lòng họ vẫn mai phục người đàn bà, để vào lúc bất ngờ nào đó, người đàn bà ấy nhaœy xô ra (Xét về mặt tâm lý, thì sự phân giới không mấy dứt khoát. Còn về mặt sinh lý, sự phát triển giới tính - ở bộ phận và chức năng sinh dục - có thể bi ngưng trệ hay gặp trục trặc đôi phen. Thế nhưng Ái nam ái nữ vẫn là có mặt này nam hơn, mặt kia nữ hơn, chứ trung tính thì gần như không có).

Ngày nay, hẳn ai cũng hiểu rằng, không thể sống đạo sâu mà không sống từ con người mình trọn vẹn. Do đó, dù trong tu đức, vẫn phaœi đếm xỉa đến giới tính.

Phụ nữ vốn nghiêng về tình caœm hơn là lý trí, nên tình caœm vừa là điểm yếu, vừa là điểm mạnh cuœa họ. ƠŒ chỗ đây là điểm yếu, họ phaœi tập sao để ra khoœi kiềm chế cuœa nó. ƠŒ chỗ đây là điểm mạnh, họ hãy lợi dụng sức đẩy cuœa nó để bay lên. Nói một cách cụ thể, họ nên hun đúc tình yêu và lòng thương xót, nương vào sức bật cuœa yêu thương mà tập quên mình và hy sinh, cố giaœi thoát mình khoœi sự hẹp hòi vốn là nguồn cuœa ghen tương và vị kyœ. Có điều yêu nhiều thì lại gắn bó nhiều, nên dễ bị ràng buộc và sinh máu ghen. Vậy phaœi tập chế ngự những xung động tình caœm, giaœm bớt phần nào cường độ cuœa nó để đưa nó vào vòng còn có thể kiểm soát. Ðồng thời, phaœi giữ lý trí luôn sáng suốt và ý chí luôn kiên định, để khi cần, có thể từ chối một gặp gỡ không thích hợp hoặc chống lại những vuốt ve nguy hiểm.

Ngược lại, nam nhân phaœi phát huy điểm mạnh cuœa mình ơœ ý chí và lý trí. Ðó là tập lý luận có khoa học, đánh giá thực tại một cách khách quan. Ðó cũng là khép mình vào kyœ luật để rèn luyện tư cách, là sống cho lý tươœng và dám phiêu lưu. Tuy nhiên, một mình lý trí và ý chí dễ biến anh thành cục sắt không tim. Tình caœm khi ấy sẽ là hơi thơœ ấm cần thiết nó biến một bô rô đáng sợ thành con người và người hùng. Tình yêu và niềm tin sẽ khiến anh quaœng đại, mà để sống quaœng đại, anh phaœi vượt trên những tính toán lô dích. Sự rung động con tim hẳn làm anh mềm đi, yếu đi một tí đấy, nhưng nó khiến anh khiêm tốn, đơn sơ và nhân đạo hơn.

Trong tôn giáo, con người sùng đạo (bằng thứ sùng đạo thông thường, cũng là sùng đạo tình caœm) không khoœi say yêu Chúa Yêsu nếu là phụ nữ, và mến thương Ðức Mẹ nếu là con trai. Sự sùng đạo cuœa con người, chứ đâu phaœi cuœa thiên thần nhỉ. Nên cứ sùng... tự nhiên đi, miễn là thiêng liêng hóa lòng sùng ấy dần dần. Và cũng đừng bối rối khi đôi lúc do đó sinh caœm giác xác thịt mà mình không muốn có.

Ði vào quy luật cuœa bù trừ âm dương rất tự nhiên và áp dụng quy luật phân tâm học (Con trai yêu mẹ nhưng bắt chước cha, con gái yêu cha nhưng bắt chước mẹ), nam giới hãy đi vào tâm tình nhu thuận cuœa Chúa Yêsu đứng trước Cha, và nữ giới nương theo (mẹ) Thần khí để yêu Cha và tiến đức. Nếu nam giới dễ đồng hóa với Chúa Yêsu, dễ phụng sự minh quân nơi Ngài (con đường thánh Ingace), thì nữ giới lại dễ yêu Ngài như một tình lang (con đường cuœa thánh Thérèse d'Avila, con đường được diễn taœ trong các tác phẩm cuœa Yoan Thánh giá..), hầu hạ Ngài nơi người cùng khổ (bằng các công cuộc từ thiện)...

Dù nam hay nữ, không bao giờ họ thành nam, nữ tuyệt đối. Do đó, dù giới tính nào, họ vẫn "làm đàn bà trước Thiên Chúa" được. Phaœi, "đứng trước Thiên Chúa, Vivekânanda nói, chỉ có đàn bà, không có đàn ông". Nghĩa là, phaœi có thái dộ duy nhất: đức tin, tức đức nhu, sự thuận theo và tùy thuộc hoàn toàn. Ðây là điều khó cho anh vốn yêu tự cường, điều dễ cho chị vốn thích "bao cấp". Nhưng cái là "tự nhiên" ấy cuœa chị, trên bình diện ý thức, sẽ giữ chị lại ơœ độ khaœ giác cuœa phân cực âm dương, trong khi đáng lẽ chị phaœi vượt cao hơn về phía caœnh giới mà ơœ đó Dương chỉ là ơœ thế Cho đi (Cha) và Âm ơœ thế Tiếp nhận (Con và Thần khí). Vâng, Con đúng là Thái âm ơœ chỗ Con đã tiếp nhận từ Cha toàn Hiện hữu: Con là một với Cha, Cha có gì Con có nấy, Cha biết gì Con biết vậy, Cha muốn gì Con muốn theo, Cha làm gì Con làm thế. Cũng do đó, dù là Thái âm, chẳng những sinh làm con, Ngôi Lời còn sinh ra làm con trai được, nhờ đó Ngài có thể phaœn ánh Cha đối với chúng ta: Thấy Con là thấy Cha, và nhờ đó thành hôn phu cuœa tất caœ mọi người (Theo Xavier Thévenot, mọi tương quan của chúng ta, dù với vật, người hay Thiên Chúa, đều được giới tính hóa hết, dù không thu hẹp ở đó (Xx. Xem Initiation à la Pratique de la Theologie, IV. Tr. 449).

Vật chất được cấu thành bơœi những hạt cơ baœn mang dấu âm dương nghịch nhau, nhờ đó bù trừ, hấp dẫn nhau. Ðó là điều mà, chiêm ngắm thiên nhiên và sự sống, hiền nhân Á châu đã nhìn ra trước. Với Trung quốc và Việt Nam, sức sinh hóa là do âm dương phân cực. Âm dương bên Ấn độ, đó là Tamas-Sattva trơœ thành năng nổ nhờ yếu tố thứ ba là Sức (Rajas).

Theo S. Freud, sức sống tâm-sinh tụ thành từ hai nguyên lý Erôs (Sinh) và Thanatos (Diệt). Trong con người, Erôs và Thanatos là hai baœn năng chính, chúng vừa chống nhau, vừa trợ sức lẫn nhau. Chúng kết hợp với nhau rõ nhứt là lúc làm tình, và sức tấn công (đồng thời làm khổ hay tự làm khổ) khi ấy là từ Thanatos. Do Thanatos nên mới có khoái khổ tha (sadisme) hay khổ thân (masochisme). Khổ tha đến cuồng loạn có thể sinh dâm sát (sex-murder).

Nếu xác thịt mạnh thì Thanatos sẽ thống trị. Keœ làm tình không còn đuœ sáng suốt và lòng nhân để nghĩ đến người yêu (dù người yêu cũng thế). Vâng, không còn khoái lạc cuœa hai ta nữa, mà khoái lạc cuœa riêng mình thôi. Vì thế, để còn tình yêu, phaœi giaœm bớt cường độ cuœa ham muốn.

Mỗi con người có thể mạnh về Erôs hay Thanatos. Nếu mạnh Thanatos, người ta dễ thô bạo, tàn nhẫn, thích nổi xung và đập phá. Thanatos chính là khaœ năng bạo động (instinct de violence) vậy. Bằng như mạnh Erôs, người ta trơœ nên ôn nhu, cơœi mơœ, dễ kết thân. Vậy công việc giáo dục hay tu tâm là phaœi phát triển Erôs và làm yếu bớt Thanatos. Làm yếu bớt thôi, vì Thanatos cũng là sức tấn công, nên rất cần, chẳng những để khoœi thành bất lực, mà còn đuœ để dũng khí chống cái ác, đương đầu với bạo lực và sự bất công. Miễn là phaœi đặt Thanatos trong vòng kiểm soát, đừng để sự chống ác thành cái cớ để phá phách, thành chỗ xaœ cho baœn năng bạo động. "Hãy nổi nóng nhưng đừng phạm tội" (Eph.4.26), thánh Phaolô khuyên chúng ta như thế.

Nói chung, những người ưa đấu tranh, hăng cách mạng thường mạnh về Thanatos. Nên càng chiến đấu, thì Thanatos càng thêm hoœa hầu, khiến con người dần trơœ nên khó tính và tàn bạo, không còn biết xót thương chi nữa. Vì thế, cùng lúc chống keœ đàn áp, hãy nghĩ nhiều đến keœ bị đàn áp, nhờ đó phát triển tình thương cho cân bằng với khuynh hướng ngược lại.

Ðối với người ưa khổ hạnh, họ nên rà soát xem nhỡ có gì cuœa xu hướng khổ thân ẩn núp sau lưng không. Thói quen khổ chế và kyœ luật dễ khiến tâm hồn khô cứng và có thái độ nghiêm khắc, bất cận nhân tình. Vậy, đừng gò ép mình chỉ vì yêu kyœ luật, cũng đừng làm khổ mình chỉ vì yêu đức hạnh; mà trên tất caœ, hãy mơœ lòng ra với đấng mà ta phaœi yêu, mà ta muốn vác chung thập giá với. Hy sinh vì đấng ta yêu, chứ không vì chính sự hy sinh hay cái gì trừu tượng khác, đó là liều thuốc cần cho mọi máu mê "thanh giáo" (puritanisme).

Nói tóm lại, con người là xác thần hai mặt nên không thể nên thánh mà không nâng xác cùng bay lên với tinh thần. Ðúng là không thể nên thánh với một mình tinh thần. Ðúng là không thể nên thánh nếu huœy hoại xác hay không thèm đếm xỉa đến nó.

Cho nên, phaœi tìm hiểu các vấn đề tâm sinh lý cơ baœn và kiến tạo một phương pháp nên thánh dựa trên cơ sơœ cuœa những hiểu biết ấy.

Thế nhưng Thánh kinh lại xem ra coi thường nhục thể (sarx) và đề cao duy có tinh thần (pneuma), nhất là nơi thánh Yoan và thánh Phaolô. Vậy phaœi xem đâu mới là đúng quan niệm cuœa hai ngài về xác và thần, đâu là ý nghĩa Sống theo tinh thần cuœa họ.

Xác và Thần theo Yoan và Phaolô

Trong Yoan 6.63, khi thấy đám đông lấy làm "chói tai" những lời mạc khaœi nghịch thường, Ðức Kytô đã buồn rầu kết luận:

Chú giaœi câu nói trên, baœn dịch TOB (Paris, 1981) nhận định như sau:

Và đây phần nào cũng là tư tươœng Is.40.6-8: cái làm bằng thịt chỉ là hoa coœ. Hoa thì úa tàn và coœ héo khô, trong khi lời Thiên Chúa thì vĩnh viễn tồn tại!

Phaolô cũng dùng tiếng Thịt để nói về con người trong baœn tính tự nhiên cuœa nó, một baœn tính moœng manh, bất lực (Rom.6.19; 7.18; 1 Cor.1.29).

Chú giaœi Rom.1.3, TOB cũng nói: Thịt không phaœi là tội. Thịt là con người tự nhiên vốn dễ chết và khaœ năng có hạn, chẳng đáng giá gì đối với Thiên Chúa caœ (Rom.1.29). Thịt cũng là con người cụ thể (như ta thấy quanh ta), con người bị đam mê lôi cuốn, nên nô lệ tội lỗi (Rom.7.25) và cần được giaœi phóng bơœi đức Kytô. Sự giaœi phóng bơœi đức Kytô được trình bày ơœ chương VIII thư Rôma. Thiên Chúa đã lên án tội lỗi, chứ không lên án Thịt, vì Chúa đã kết án tội lỗi nơi Thịt cuœa Ðức Kytô bị đóng đinh (Rom.8.3). Cùng với Thịt Chúa Kytô được hiển vinh, Thịt con người cũng được giaœi thoát và được sống động hóa do Thần khí (8.11). Cho nên, không có sự đối nghịch do baœn chất giữa Thần và Thịt, mà chỉ có sự đối nghịch, dễ xẩy ra trong cuộc sống cụ thể, giữa một đằng là hướng đi cuœa Thần, và đằng kia là sức nặng cuœa Thịt (Rom.8.4-8), do đó có sự nghịch xu hướng giữa hai con người, một sống theo Thần và một sống theo Thịt. Thần nói ơœ đây vừa là hướng tinh thần tự nhiên ơœ nơi ta, vừa là Thánh Thần mà sự đồng cư đã để hằn trong ta dấu ấn, dấu ấn ấy đang caœi biến tinh thần nơi ta thành siêu nhiên, đồng thời thần khí hóa toàn con người (xác-thần) cuœa ta nữa.

ƠŒ Gal.5.19-23, Phaolô còn đối lập hai loại công trình cuœa Thịt (các thói xấu, nhất là ghét ghen) và công trình cuœa Thần (các đức tính, nhất là yêu thương). ƠŒ 1 Cor.2.14-15, Ngài cũng đối chiếu con người (sống theo) tự nhiên hay thể xác (psukhikos) với con người (sống theo) tinh thần (pneumatikos). Và đó cũng là cách suy nghĩ cuœa Yoan khi ông coi reœ sự Sinh ra từ thịt và đề cao sự Sinh ra từ Thần khí (Yo.3.6). Sinh ra từ thịt là cái sinh thứ nhứt. Sinh ra từ Thần khí là một Sinh lại. Không phaœi chỉ có nghi thức Chui vào bụng mẹ Thần khí qua Phép Rưœa đuœ làm tái sinh hoàn toàn. Sinh qua Phép Rưœa mới chỉ là khơœi đầu cho một hành trình. Vì thế, phaœi triển khai ân suœng Phép Rưœa bằng cách bé dần con người Thịt để lớn dần con người Thần, kỳ đạt tới tầm cỡ "con người hoàn chỉnh" trong Chúa Kytô.

Cuộc chiến Xác-Thần

Xác và Thần, trong ngữ vựng Yoan-Phaolô, là hai sức mạnh đối đầu trong con người: Thần thì hướng lên, Thịt thì ghì xuống. Xác thịt là cái tự nhiên nơi con người cụ thể, với sự vị kyœ có tính baœn năng, và cũng do baœn năng mà hướng về khoái lạc. Nhưng cũng nơi con người tự nhiên ấy, có một yếu tố khác, mà Phaolô gọi là Esô anthropos. Con người bên trong, gồm bơœi lý trí và tinh thần, con người này nhìn ra lẽ phaœi và nghiêng về luật Chúa (Rom.7.22), nhưng bất lực trước sức mạnh nhục thể. Phaœi nhờ đến sự cứu vớt cuœa Chúa Kytô để phần nội tâm, tinh thần mạnh đuœ để thắng Thịt và nâng bổng toàn con người lên (7.25; 8.2-6). Và đây là công trình cuœa Thánh Thần trong ta. Sự có mặt cuœa Thánh Thần (Hieros pneuma) sinh ra nơi tôi một tinh thần siêu nhiên, và đó là chính mặt Thần nơi tôi được siêu nhiên hóa, được vũ trang ân suœng để chiến đấu và chiến thắng. Sự chiến đấu giữa cái Tôi thịt và cái Tôi thần nằm trong một cuộc chiến bao quát hơn giữa Bóng tối và Ánh sáng, giữa Satan và Chúa Kytô. Vấn đề không phaœi là diệt xác để giaœi phóng tinh thần khoœi thể xác. Vấn đề chỉ là làm suy yếu sức mạnh cuœa bóng tối là tham dục, là vị kyœ nơi tôi, và làm cho sức mạnh cuœa tinh thần vượng hưng lên thêm mãi.

Con người sinh ra với caœ Thần lẫn Thịt. Thịt không phaœi là xác cho bằng hoạt khí và hướng đi cuœa xác. Cái hoạt khí mà Phaolô gọi là Psukhê, có gì giống như tiếng Vía (phách) cuœa ta. Vía, hồn sống cuœa xác, vốn là sự kết tụ cuœa Quyœ vào trong con người. Quyœ là hoạt khí trong thổ địa nói chung, nên âm u và mờ tối. Có gì đó cuœa tiếng Chtonie (Khthôn: Ðất) trong ngữ vựng Jung, và do đó, cũng theo Jung, nó đối lập với Thiên khí (le céleste, le lumineux).

Cuœa xác, hoạt khí không phaœi là tự nhiên, do baœn tính. Hoạt khí ấy còn mang dáng sắc văn hóa, đã được biến chế và định hướng từ ngàn muôn thế hệ trước ta. Cuœa xác, nhưng hoạt khí địa quyœ (chtonienne) còn là cuœa toàn con người, vì nó nhiễm hóa đến tận bề sâu con người, khiến đứa bé sinh ra trong khuynh hướng tâm lý "truyền theo ngành giống" (phylogénique), đã lấy mình làm trung tâm và đặt người khác làm vệ tinh cuœa mình. Nên, để trươœng thành đúng hướng người, nó phaœi đấu tranh với mình để thoát ra khoœi sự vị kyœ ấu nguyên (égocentrisme primitif), để mơœ sang thế giới và đồng loại. Và đây cũng là bỏ lối sống theo Thịt, nhập lối sống theo Thần.

Ðể được thế, phaœi bớt Thịt thêm Thần. Và sự thêm Thần thành hiện thực trên chính nền taœng cuœa sự bớt Thịt đó.

Ðể bớt Thịt, xưa nay người ta quen kiêng thịt, nhịn ăn, mang áo nhặm, quấn xích gai, lấy roi giây có nút để đánh, ngâm mình trong nước lạnh và lăn mình vào bụi gai...

Về khổ hạnh, câu chuyện đức Thích ca sau đây đáng làm ta suy nghĩ: trên con đường tìm giaœi thoát khoœi tứ khổ, Ngài bắt đầu bằng hành hạ xác thân, kỳ đến chỉ còn da bọc xương. Chẳng thấy ăn thua gì, Ngài boœ đến suy nghĩ dưới một gốc cây pipal, ngày qua ngày không ăn uống chi caœ. Trong khi vẫn không giác ngộ, thì có lẽ vì một tỉnh ngộ nào đó, Ngài bắt đầu nhận ăn bát cơm do một thiện nữ dâng. Ăn xong, tự nhiên Ngài bừng tỉnh.

Tại sao lại giác ngộ khi từ giã lối sống quá khắc khổ? Phaœi chăng Ngài đã hiểu rằng, dù khổ hạnh, dù gì chăng nữa, chẳng qua chỉ là phương thế, cũng chẳng phaœi phương thế không có không xong. Và Ngài chợt hiểu rằng, dù giaœi thoát cũng phaœi có sức để thoát lên, và khi cơ thể không còn ray rứt bơœi đói khát, thì tinh thần mới sáng lên dễ dàng.

Vậy, một đằng phaœi tập làm chuœ thân xác, làm trầm lại các cơn sóng baœn năng, mặt khác hãy tránh gây xáo trộn và sinh trọc khí ơœ cơ thể (Những trọc khí ấy có ảnh hưởng đến sự thanh thoát của tâm hồn. Một con người thân xác nặng nề, có cảm giác trầm dục ở cơ thể, thì dễ hướng hạ), đồng thời lợi dụng các nguồn năng lượng tâm sinh lý để tiến đức, tu tâm.

Ðể tâm an, rất nên dùng phương pháp tọa thiền và dưỡng sinh cuœa phương Ðông. ƠŒ đây, chúng tôi chỉ bàn sơ qua đến thứ kỹ thuật dưới.

Ngày nay, ai chaœ biết rằng, ăn thịt nhiều sẽ nặng nề thể xác, ham muốn nhiều hơn. Con chó ăn thịt sống thì dữ, con cọp ăn thịt chín với cơm rau sẽ dịu lại. Chất đạm và chất béo ơœ thực vật không kém bổ dưỡng, mà lại không sinh bệnh (do đó không sinh xáo trộn và trọc khí). Ðể tâm hồn an tĩnh, nên tránh bớt những thức ăn kích thích, nhất là kích dục. Cũng phaœi tránh những loại nhạc, truyện, phim bạo lực và khiêu dâm. Tránh những hành động hung hãn, dù với súc vật và cây coœ.

Trái lại, hãy dinh dưỡng tinh thần bằng thức ăn nhẹ nhàng, bằng thú tiêu khiển thanh tao, như nghe nhạc trong sáng, như nuôi chim và săn sóc hoa, kiểng. Năng đến nghỉ ngơi ơœ các vùng khí trong lành, các vùng quê thanh tĩnh, ơœ bờ biển hoặc trên cao sơn.

Về khổ hạnh, nên làm ngược ham muốn nhiều hơn là dằn vặt thân xác. Yêu Chúa, hẳn là ta muốn chia sớt thánh giá cuœa Ngài. Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta hãy tìm thánh giá ơœ caœm giác (thấy khổ một tí là đuœ, chứ không cần làm hại xác) và bằng boœ ý riêng. Và trong khi tìm hy sinh, chúng ta cũng dưỡng sinh luôn. Chính dưỡng sinh là một hy sinh rồi, một hy sinh có lợi sinh. Chúng ta dưỡng sinh không phaœi chỉ vì dưỡng sinh, mà còn vì mục đích tu luyện nữa. Này nhé, anh thích ăn thịt chứ gì? Thay vì ăn thịt, anh hãy ăn đậu hũ thay thịt. Anh đã hy sinh sự ăn ngon bằng cách ăn bổ hơn. Anh vẫn có sức khoœe, nhưng một sức khoœe không nặng nề, nó giúp ta bay chứ không đè ta xuống như thịt rượu (Ăn chay trường là tốt và đáng được khuyến khích. Dù sao đó cũng chỉ là phương tiện, và phương tiện không tối cần thiết. Những người trường trai lắm khi tuyệt đối hóa nó thành cứu cánh, không dám bỏ dù chỉ là một lần khi mà đức bác ái và sự xã giao đòi hỏi). Nói chung, sự tiết độ duy trì sức khoœe, nhưng nó lại đòi hỏi tự chuœ cao, từ boœ nhiều cái, nên nằm trong văn mạch cuœa tiến đức, tu tâm.

Làm ngược lại sơœ thích và ý riêng còn có mục đích rèn luyện ý chí và tư cách. Mà ý chí và tư cách lại là nền móng cuœa bất cứ một tòa nhà đạo đức nào. Bất cứ tòa nhà đạo đức nào mà không được xây trên một tinh thần tự chuœ vững chắc, thì nó chỉ là hàng mã, là nhà xây trên cát thôi.

Ðể rèn luyện ý chí, không thể không đi vào kyœ luật. Kyœ luật về giờ giấc, về ăn nguœ và làm việc cũng như giaœi trí... Vào thời kỳ đầu, kyœ luật phaœi chặt chẽ, caœ về nội dung lẫn hình thức. Nhưng khi đã có tự chuœ, thì hình thức phaœi nhẹ bớt để tinh thần lớn lên. Vâng, đích nhắm cuœa luật lệ là tinh thần, chứ không phaœi là luật lệ. Kyœ luật vì kyœ luật, thì nó làm lu mờ tinh thần, caœn trơœ tương giao và thành vô nghĩa. Ðể tốt tương giao, cần tế nhị và uốn theo người, thay vì bắt người uốn theo nếp sống cuœa mình.

Sự khổ hạnh phaœi hướng dần vào bên trong. Thay vì ép xác, người ta sẽ ép ý riêng và bớt cái Tôi.

Boœ ý riêng là từ boœ khó nhất và không quen được như đối với caœm giác. Muốn làm ngay cái anh thích ư? Hãy nán lại phút giây. Muốn chưœi ai vào mặt, hãy dịu dàng một chút. Thấy cái mặt khó ưa, hãy tươi cười với họ? Muốn ngồi nhà nghe nhạc, hãy đưa khách đi chơi. Muốn thanh minh về một hiểu lầm, hãy cắn răng chịu đựng...

Boœ ý riêng tới chỗ sâu xa như thế là đã từ boœ cái Tôi rồi. Từ boœ cái Tôi, đó là bí quyết để nên người và nên thánh. Theo Jung, hầu hết những mặc caœm, dù hữu thức hay vô thức, tập trung quanh cái mặc caœm cơ baœn, là Mặc caœm cái Tôi (Complexe du Moi). Không thể mơœ ra bao la và sống tinh thần, mà không san bằng cái trơœ lực cuối cùng ấy. Ðể thắng trong trận chiến quyết định và cuối cùng này, chúng ta cần rất nhiều ơn Chúa. và phương pháp tốt nhất để hạ bệ cái Tôi, đó là Yêu. Vâng, khi yêu chân thành và sâu xa, tôi sẽ đặt một vị khác trên ngai cuœa lòng.

Không thể thăng hoa và sống đạo đức nếu không ức chế ham muốn. Chính Freud cũng nghĩ như vậy. Vấn đề là phaœi tính sao cho mức độ ức chế không vượt quá khaœ năng chịu đựng cuœa cái Tôi (Ðây là cái Tôi tâm lý nó đứng về phía ngoại thế [le monde]). Nhất là đối với treœ nít. Sự lạm phát ức chế gây những hậu quaœ tai hại có thể kéo dài suốt đời, cho caœ sự quân bình tâm lý lẫn bước tiến thiêng liêng cuœa chúng ta. Cho nên, sau một số căng thẳng và những chịu đựng kéo dài, chúng ta cần giaœi trí và xaœ hơi. Giaœi trí và xaœ hơi không phaœi là món ăn xa xỉ đâu. Ðó là chiếc van an toàn (soupape de sureté) không có không được. Hãy coi nó là một Nếm trước Phục sinh để siêu nhiên hóa nó.

Dù sao chăng nữa, người nên thánh hãy muốn nên thánh bất cứ giá nào. Nghĩa là sẵn sàng làm mọi phiêu lưu vì Chúa. Và khi thấy ơn Chúa thúc đẩy thật, thì anh hãy nhắm mắt đưa chân, gác một bên những khôn ngoan và tính toán trần thế. Nếu không có thúc đẩy ấy (thúc đẩy tự Chúa thật chứ không do bồng bột tình caœm), thì tuy vẫn sẵn sàng phiêu lưu với Chúa, anh hãy bước đi bằng những bước khiêm tốn và thận trọng.

Phương pháp tốt nhứt (không duy nhứt) chẳng phaœi là cưỡng lại xung động (pulsion), nhưng lợi dụng sức nó và beœ hướng cho nó. Theo Jung, thì năng lượng tâm sinh là một, xuôi hay ngược cũng thế, và chuyển đổi đối tượng được. Năng lượng ấy nếu dồn xuống xác, thì tinh thần yếu đi. Bằng như hướng về thiêng liêng, thì ham muốn hạ đẳng cũng suy giaœm.

Vậy hãy dùng năng lượng tâm sinh để phục vụ lý tươœng, để mơœ mang Nước Chúa, để yêu thương đồng loại, để caœm thông với những thống khổ. Lúc ấy, thì ham muốn vật chất hẳn mờ nhạt và tâm hồn nên cao quý. Tinh thần đã chiến thắng. Nghĩa là toàn con người thân-tâm đã hướng theo tinh thần rồi. Kết quaœ là một thứ thoœa mãn mới, nhẹ nhàng và sâu xa, chứ không bứt xé và xáo động như sướng khoái cuœa rượu chè và nhục dục.

Ðể chống lại cám dỗ nhục dục, đôi khi phaœi đánh đấm mình để xác định với mình một lập trường, thái độ. Nhưng thường khi chỉ cần một sự phớt tỉnh hay thư giãn. Hãy nghĩ đến một người, một sinh vật mà lòng ta yêu tha thiết bằng một tình yêu thanh cao, và lập tức những ham muốn hạ đẳng sẽ rút êm ngay. Hãy buông loœng thần kinh, cơ bắp, chú ý và thơœ êm nhẹ, thì ngọn lưœa sẽ hạ và xung động suy giaœm.

Sự tái hòa hợp xác-thần

Cuộc đời là cuộc chiến liên tục giữa Thịt với Thần. Thật ra, cũng có người chẳng thấy đấu tranh chi caœ. Thấy như không đấu tranh, đó là người thánh và keœ phàm phu. Hễ phóng túng, thì chẳng ai hoài công leo ngược dốc, nên có veœ nhàn nhã, thaœnh thơi, "Có veœ" thôi, chứ bão táp khi lên cơn, chán chường khi đã thoœa, con người buông thaœ là con người bị dày vò nhiều. Phần đông không thánh, cũng chẳng buông xuôi như thế. Nếu muốn sống bình thường thôi, có nhiều cái họ vẫn phaœi giữ gìn, phaœi tiết giaœm. Này nhé, uống rượu thì không dám say sưa, nghiền thuốc lá chứ không dám bén maœng tới bàn đèn, chích choáp, tán tỉnh đôi phen chứ không dám trác táng quanh năm. Vâng, biết bao cái phaœi kiêng, phaœi xài cầm chừng. Và như thế, năng cưỡng lại nguyên lý khoái lạc nó chi phối hoạt động cuœa baœn năng, nghĩa là cuœa "tự nhiên".

Ðối với người thật muốn nên thánh, thì sự vật lộn với thân xác sẽ rất mực gay go. Ðúng là tưœ chiến giữa Ánh sáng và Bóng tối. Nhưng về lâu dài, sự va chạm sẽ bớt gay gắt đi. Rồi sẽ có đệm từ cho chuyến xe tốc hành đấy. Sức Thịt giaœm, sẽ chuyển sang để tăng cường cho sức Thần, nhờ đó Thần thành đầu máy, lôi kéo Thịt theo mình, và Thịt thôi không chống cưỡng nữa.

Hướng đi cuœa Thần đó là Chân, Thiện, Thánh thiêng. Tuy nguyên lý khoái lạc vẫn còn chi phối, nhưng lạc thú nó hấp dẫn bây giờ đã thành một với Chân, Thiện, Thiêng. Một hạnh phúc mới mà xác xưa không biết, mà xác nay chia sớt với Thần. Baœn năng sự chết Thanatos đã chuyển sức tấn công sang cho Erôs, yêu thương, một yêu thương đã đi hết chiều sâu nhờ ân suœng, nên trơœ nên thiêng liêng và cao quý. Sự Thái hòa kết tụ từ trong sẽ toœa ra ơœ sắc diện và phong thái, để rồi tác động đến bầu khí quanh mình. Xác Thần đã hòa hiệp, trong ngoài đã hanh thông, và cây đèn toœa sáng.

Về sự hợp Xác Thần, hãy coi chừng hàng giaœ. Có thể xẩy ra sự trá hàng và hoạt động nội gián cuœa Thịt, cuœa Satan nơi xác thịt. Ðiều này dễ có, chẳng phaœi nơi tân binh, mà ngay caœ lão tướng nữa.

Ðể phân biệt giaœ chân thứ hòa bình "dáng veœ" ấy, sau đây là những tiêu chuẩn do chiến lược gia kinh nghiệm, thánh Ignace de Loyola, phát minh:

Vậy, theo thánh Ignace de Loyola, phaœi luôn caœnh giác, cố nhìn ra đường đi nước bước cuœa thần ác, thần lành. Sau đây là mấy tiêu chuẩn giúp phân biệt:

Ðể rút kinh nghiệm cho mình và giúp người khác, như thánh Ignace khuyên, ta nên nhớ lại sự việc diễn tiến từ lành sang dữ thế nào, để rõ chiến thuật cuœa Bóng tối.

TÓM LẠI

Con người siêu nhiên là con người được ân suœng biến caœi trên chính nền taœng tự nhiên cuœa nó. Con người tự nhiên là người với caœ xác lẫn hồn. Không phaœi hồn riêng xác riêng, rồi kết hợp với nhau đâu. Xác và hồn chỉ là hai mặt cuœa cùng một thực thể, khiến không chỗ nào hồn hành động, chỗ ấy lại không có xác đồng hành, dù ơœ những hành vi xem ra tinh thần nhất, như quyết định, yêu thương và tư tươœng.

Trong mầu nhiệm Nhập thể, thân xác còn làm hiển lộ được gương mặt bất phàm cuœa Thiên Chúa Cha. Và nơi nhân tính cuœa mình, Ðức Yêsu đã thông đạt cho ta tư cách con Thiên Chúa. Từ nay, cái khaœ giác thành "dấu hiệu hữu hiệu" hay huyền tích, để thực hiện trong ta cái siêu giác là "con người thiêng liêng".

Vậy ta không thể nên thánh nếu không cùng với thân xác, nghĩa là phaœi đếm xỉa đến giới tính và các baœn năng.

Trong Kinh thánh, tuy có đối chọi xác thần, nhưng đây chỉ là đối chọi giữa hai lối sống: sống theo tinh thần và sống theo thể xác. Cho nên, nhờ ân suœng và với cố gắng, hãy lấy Thần hướng dẫn Thịt, chứ đừng ngược lại.


Back to Vietnamese Missionaries in Taiwan Home Page